畜牧法( 2010 11 24 日修正)

 

總則

 

1
為管理輔導畜牧事業,防範畜牧污染,促進畜牧事業之發展,特制定本法;本法未規定者,依其他有關法令之規定。

 

 

 

2
本法所稱主管機關:在中央為行政院農業委員會;在直轄市為直轄市政府;在縣 () 為縣 () 政府。

 

 

3

本法用詞,定義如下:

一、家畜:係指牛、羊、馬、豬、鹿、兔及其他經中央主管機關指定之動物。

二、家禽:係指雞、鴨、鵝、火雞及其他經中央主管機關指定之動物。

三、畜牧場:係指飼養家畜、家禽達第四條所訂規模之場所。

四、屠宰場:係指依本法設立或本法施行前經主管機關核准或指定之動物屠宰處所。

五、種畜禽:係指供繁殖用之家畜、家禽。

六、種源:係指與種畜禽有關之遺傳物質如精液、卵、種蛋、胚、基因、及經遺傳物質轉置或胚移置所產生之生物。

七、種畜禽業者:係指從事種畜禽或種源之飼養、培育、改良或繁殖之事業者。

八、種畜禽生產場所:係指飼養、培育、改良或繁殖種畜禽、種源之場所。

九、畜牧團體:係指與畜牧或獸醫之研究、發展、生產、供銷等有關之學會、基金、協會、公會、農會及合作社。

 

 

 

 

 

畜牧場登記及管理

 

4
飼養家畜、家禽達中央主管機關指定之飼養規模以上者,應申請畜牧場登記。飼養同一種類之家畜或家禽,使用共同之水表、電表、排水口或同一圍籬(牆)內者,應合併計算其飼養規模。中央主管機關依前條第一款、第二款指定家畜或家禽時,應同時指定其有關第一項之飼養規模。

 

 

 

5
申辦畜牧場登記,應具備下列條件:
一、負責人或主要管理人員須具有職業學校以上畜牧、獸醫或畜牧獸醫科系畢業,或曾受各級政府機關辦理或委辦之畜牧專業訓練一個月以上有結業證明書,或具有二年以上現場工作經驗經鄉 (鎮、市、區) 公所證明其資格者。
二、土地應屬依法可作畜牧設施使用者;畜牧設施使用之土地面積不超過畜牧場土地總面積百分之八十;有建築物者應依法領有建築執照。
三、應設置畜禽廢污處理設備,並應符合有關法令規定之標準。但取得環境保護主管機關同意委託代處理業處理廢污之證明或有足夠土地還原畜牧廢污經環境保護主管機關認可者,得免設置。
四、主要畜牧設施應符合中央主管機關所定之設置標準。

 

 

 

 

6
申請畜牧場登記,應填具申請書,並檢附經環境保護主管機關審查核准之污染防治措施計畫,報請所在地直轄市或縣(市)主管機關核辦。經取得畜牧設施容許使用之畜牧場,應於年內完成建場。但有正當理由無法如期完成者,得報請所在地直轄市或縣(市)主管機關核准延長;畜牧場並應於建場完成後三月內,報請所在地直轄市或縣(市)主管機關勘查。主管機關應自收件之日起一個月內,會同環境保護主管機關勘查,合格者發給畜牧場登記證書,並副知中央主管機關及中央環境保護主管機關。

 

 

 

 

7
畜牧場登記證書,應載明下列事項:
一、場名。
二、負責人及主要管理人員。
三、場址。
四、場地面積。
五、主要畜牧設施。
六、飼養家畜、家禽種類及規模。

 

8
前條各款登記事項變更時,應於事實發生之日起一個月內,填具畜牧場變更登記申請書,報請所在地直轄市或縣(市)主管機關申請變更登記。直轄市或縣(市)主管機關准予變更登記後,應將變更登記事項副知中央主管機關及中央環境保護主管機關。畜牧場擴大飼養規模而新建、增建、改建、修建、遷建畜舍、禽舍或變更場址或家畜、家禽種類時,用第六條規定辦理。
8-1
已領有畜牧場登記證書之畜牧場,因故歇業、停業或復業時,應依下列規定辦理:
一、歇業者,應自事實發生之日起一個月內,填具歇業報告書,連同畜牧場登記證書,報請直轄市或縣(市)主管機關廢止其畜牧場登記並註銷登記證書。
二、停業在六個月以上一年以下者,應自事實發生之日起一個月內,填具停業報告書,報請直轄市或縣(市)主管機關備查。復業時,亦同。
三、停業超過一年或場內主要畜牧設施已搬遷者,視為歇業,應依第一款規定辦理。屆期不辦理者,直轄市或縣(市)主管機關應為廢止其畜牧場登記,並註銷登記證書。
四、無法於停業期限屆滿前復業,且具正當理由者,得申請直轄市或縣(市)主管機關核准延長停業期限;其申請以一次為限,延長期限不得超過一年。前項各款情形,直轄市或縣(市)主管機關應副知中央主管機關及中央環境保護主管機關。

 

 

9
畜牧場應置獸醫師或有特約獸醫師,負責畜牧場之畜禽衛生管理,遇有家畜、家禽發病率達百分之十以上時,獸醫師應於二十四小時內報告當地主管機關。

 

10
主管機關得會同有關機關檢查畜牧場或飼養戶之規模、畜牧設施、疾病防疫措施及有關紀錄。畜牧場或飼養戶無正當理由不得規避、妨害或拒絕。檢查人員執行任務時,應出示身分證明文件。

 

 

 

11
主管機關應設專責單位或置專責人員,輔導畜牧場之污染防治。

 

種畜禽及種源管理

 

12
發現、育成或自國外引進新品種或新品系之種畜禽或種原者,應向中央主管機關申請登記 ,經審定核准登記後,始得推廣、銷售。種畜禽或種原業者不符前項審定,得於審定書送達之次日起二個月內,備具理由向中央主管機關申請再審查。

種畜禽或種原登記經審定公告,任何人認為申請人依申請登記規定所提出之文件有不實之情事,且能提出具體證據者,得自公告之日起三個月內備具異議申請書,敘明理由並附具證件,向中央主管機關提出異議;異議審查時,得通知申請人陳述意見;異議經審定後,應作成審定書敘明理由,通知申請人及異議人。異議成立者,應撤銷原登記並公告之。本法施行前已推廣、銷售之品種或品系,種畜禽業者得向中央主管機關申請登記。

 

 

 

 

 

 

 

12-1
種畜禽或種原涉及遺傳物質轉置者,應完成田間試驗及生物安全性評估,始得推廣利用;其遺傳物質轉置之管理辦法,由中央主管機關定之。

 

12-2
二人以上於同一新品種或新品系之種畜禽或種原以相同或近似之名稱各別申請登記時,應准最先申請者登記;其在同日申請而不能辨別先後者,由各申請人協議讓歸一人專用;不能達成協議時,以抽籤方式決定之。二人以上種畜禽業者於本法施行前已推廣、銷售之品種或品系,以相同或近似之名稱各別申請登記時,中央主管機關應視其育成或發現經過及飼養報告辨別先後決定之。受雇人所育成或發現之新品種或新品系之種畜禽或種原,除契約另有約定外,應以雇用人名義登記。

 

 

 

 

13
依第十二條登記之品種或品系,經中央主管機關指定者,種畜禽業者應向中央主管機關指定之機構辦理血統登錄。

 

 

14
種畜禽業者所飼養之種畜禽應辦理血統登錄者,其用於配種之公畜禽,須有血統登錄,母畜禽須半數以上具有血統登錄。

 

15
種畜禽生產場所之設備,應符合中央主管機關所定之標準。

 

16
經血統登錄之種畜禽或種原,應接受主管機關追蹤檢定及檢查,合格者,廢止其血統登錄。

 

 

17
主管機關得派員檢查或檢驗種畜禽業者之種畜禽、種源、設備、血統登錄及有關紀錄,種畜禽業者無正當理由不得規避、妨害或拒絕。
種畜禽及種源經前項檢查或檢驗,發現有法定傳染病或遺傳性疾病者,不得供繁殖用。第一項之檢查人員執行任務時,應出示身分證明文件。

 

18
種畜禽、種源有遺傳性疾病經主管機關認定有害人體健康之虞者,應由中央主管機關指定單位執行撲殺銷,並酌予所有人補償;其補償金額由中央主管機關邀集有關機關、畜牧團體代表、專家及學者評定之。

 

 

19
經中央主管機關指定之種畜禽、種源,應取得中央主管機關之同意文件,始得輸出或輸入。

 

20
中央主管機關為保存種畜禽資源及改良家畜、家禽性能,得委請學術研究機構或民間團體從事收集、鑑定、保存及研究等事項。

 

21
中央主管機關得定期評鑑種畜禽業者。經評鑑優良者,應予獎勵。

 

產銷調節及輔導

 

22
中央主管機關應訂定年度畜牧生產目標。直轄市及縣 () 主管機關應依生產目標訂定年度畜牧生產計畫,並輔導畜牧場、畜牧團體及飼養戶依計畫辦理產銷。為健全本土乳業發展及乳品產銷制度,相關乳業管理規則及輔導辦法,由中央主管機關定之。

 

 

23
為穩定家畜、家禽產銷,中央主管機關得指定家畜、家禽種類,辦理下列事項之調節措施:
一、畜牧場家畜、家禽飼養頭數。
二、農產品批發市場受理供應人供應家畜、家禽之頭數。
三、大規模畜牧場所生產家畜、家禽之內、外銷比例。
四、暫停受理畜牧場登記或已登記畜牧場之新建、增建畜牧設施及擴大飼養規模案件之申請。
五、其他必要事項。
中央主管機關辦理前項各款所定調節措施,應公告之。
中央主管機關公告前已取得畜牧設施容許使用者,不受前項公告之限制。
第一項第四款所定暫停受理之期間,以一年為限,必要時得延長之。

 

 

 

24
主管機關應輔導畜牧場參加與其產銷有關之省 () 級或全國性畜牧團體,畜牧場應遵守該團體訂定之產銷運作。參加者,主管機關不予產銷輔導。畜牧團體辦理產銷業務時,得向畜牧場或飼養戶收取必須之費用;其費額由該團體擬訂,屬地方性者,報直轄市或縣 () 主管機關核定,屬全國性者,報中央主管機關核定。

 

 

 

25
為有效實施畜牧產銷制度,促進畜牧事業之發展,中央主管機關應捐助設立財團法人中央畜產會;其設置辦法由中央主管機關定之。

 

 

26
中央畜產會設立之資金來源如下
一、中央主管機關編列預算捐助。
二、畜牧團體捐助。
三、其他捐贈。

 

27
中央畜產會之業務如下
一、畜產品產銷不平衡時,協調畜牧團體或畜牧場擬訂各項因應措施,報請中央主管機關核定實施。
二、提供有關飼料、動物用藥品等重要畜牧資材供需之資訊。
三、為穩定重要畜產品之價格,得協調農民團體或農產品批發市場在批發市場內買入、賣出或辦理該項畜產品之共同運銷。
四、接受中央主管機關委託,協調個別畜產品有關之畜牧團體、畜牧場、飼養戶、販運商及消費者代表,擬訂該項畜產品之生產數量及適當價
格。
五、協助畜牧團體執行中央主管機關所定之畜牧政策。
六、其他中央主管機關委託辦理之事項。
七、其他有關畜牧產銷建議事項。

 

 

28
中央畜產會辦理前條之業務,提供服務時得收取費用;其收費標準由該會擬訂,報請中央主管機關核定之。

28-1
為穩定家畜、家禽產銷,中央主管機關得依各家畜、家禽產業實際需要設立各畜禽產業基金,並由中央主管機關向參與交易之飼養戶、各畜牧團體所屬會員、業者或所有人,收取最高不超過該家畜、家禽交易價格千分之四之產銷調節費用。各畜禽產銷調節費用之收取方式、計算基準、實際收取比率、繳交期限及收取項目範圍之辦法,由中央主管機關定之。為辦理第一項基金之收支、保管及運用,應設各畜禽產業基金管理會,置委員若干人。中央主管機關辦理第一項產銷調節費用之收取業務時,得委託代收取之機關(構)或團體辦理。各畜禽產業基金因下列情形之一,致短期內無法正常運作時,中央主管機關得編列預算予以補助:
一、國內發生重大疫情或災情。
二、產銷嚴重失衡。
三、因其他不可抗力之因素,致收取之產銷調節費用不敷使用。

 

 

畜禽屠宰管理

 

29
  
屠宰供食用之豬、牛、羊或其他經中央主管機關指定之家畜、家禽,應於屠宰場為之。但經中央主管機關指定之情形者,不在此限。前項屠宰應申請中央主管機關派員執行屠宰衛生檢查;其申請程序、應檢具之文件、執行檢查之程序、步驟與方法、留、留、隔離屠宰、緊急屠宰、不合格之判定、不合格屠體、內臟之處理、獸醫師指示、停止屠宰檢查之情形及其他應遵行事項之規則,由中央主管機關會同中央衛生主管機關定之。

中央主管機關應自行或委託財團法人或經訓練合格之執業獸醫師執行前項屠宰衛生檢查。前項受託之檢查業務,應受中央主管機關之監督考核,其從事此項受託工作之檢查、檢驗及簽發證明文件之人員,就其辦理受託工作事項,以執行公務論,分別負其責任。中央主管機關為執行第二項屠宰衛生檢查,應編列預算。但派員執行屠宰衛生檢查超過政府機關規定上班時數時,應訂定收費標準,向屠宰場收取屠宰衛生檢查費用。

 

 

29-1
依前條第三項規定,由中央主管機關自行派遣或受委託之財團法人所聘僱之獸醫師或受委託之執業獸醫師,應經中央主管機關或其委託機構訓練合格,並取得證明文件。

 

 

 

30
申請設立屠宰場,應報請所在地直轄市或縣 () 主管機關核轉中央主管機關會同中央工業及環境保護主管機關會,合格後發給屠宰場登記證書;其應檢具之文件、程序、審查程序、同意設立文件之核發與期限、會之申請與審查、屠宰場登記證書之核發及應登載之事項,由中央主管機關定之。

屠宰場之設立應符合屠宰場設置標準;其設置標準,由中央主管機關會同中央工業及環境保護主管機關定之。

屠宰場屠宰家畜、家禽時,應符合屠宰作業準則;其作業準則,由中央主管機關定之。

 

 

30-1
屠宰場登記後,如因故必須停工未達一個月者,應於停工五日前,填具停工復工報告書,報請直轄市、縣(市)主管機關核轉中央主管機關備查。屠宰場登記後,如因故必須停業一個月以上而未滿一年者,應於停業十日前,填具停業報告書,送直轄市、縣(市)主管機關核轉中央主管機關備查。復業時,應於復業十日前填具復業申請書,並檢具第二十九條第二項規定之文件,送直轄市、縣(市)主管機關核轉中央主管機關核准,始得復業。屠宰場登記後,因故歇業,應填具歇業報告書,連同屠宰場登記證書,送直轄市、縣(市)主管機關核轉中央主管機關註銷之。屠宰場停業滿一年以上者,視為歇業,應將屠宰場登記證書繳銷;其不繳銷者,由中央主管機關予公告註銷之。

 

 

 

 

 

 

31
為保護消費者權益,主管機關得派員進入屠宰場或其他建築物,檢查屠宰設施及屠宰作業,所有人或管理人無正當理由,不得規避、妨礙或拒絕。

規避、妨礙或拒絕前項之檢查者,主管機關得強制執行檢查。

第一項檢查人員執行任務時,應出示身分證明文件。

 

 

32
未經屠宰衛生檢查或經檢查為不合格之屠體、內臟,不得供人食用或意圖供人食用而分切、加工、運輸、貯存或販賣。
前項屠體、內臟之所有人或管理人,應依屠宰衛生檢查獸醫師或檢查人員之指示,予以銷、化製或為其他必要之處置。
第一項之屠體、內臟,除經證明為非供人食用者外,推定為供人食用或意圖供人食用。
經檢查為合格之屠體及內臟或其包裝容器,應標明屠宰衛生檢查合格標誌、屠宰場編號及屠宰日期,始得運出屠宰場;其合格標誌及標明方法,由中央主管機關定之。

 

 

   乳業管理

 

33
直轄市及縣 () 主管機關得不定期抽驗酪農生乳品質,並將抽驗結果報請中央主管機關備查。

34
中央及直轄市或縣 () 主管機關必要時,得請乳品工廠提供生乳來源與數量,製造、加工、分裝、銷售及庫存之乳品產銷資料,乳品工廠不得拒絕。
中央及直轄市或縣 () 主管機關得會同衛生、環境保護及消費者保護等主管機關查核乳品工廠前項資料,乳品工廠無正當理由不得規避、妨害或拒絕。

查核人員執行任務時,應出示身分證明文件。

 

 

35
中央畜產會得設置生乳價格評議委員會訂定乳品工廠生乳收購參考價格,並報請中央主管機關核定後公告之。
中央主管機關應指定或設置生乳檢驗單位,提供解決廠農雙方生乳品質檢驗爭議之依據。

 

36
為維持牛、羊乳與乳品產銷平衡,直轄市或縣 () 主管機關應輔導廠農雙方訂定生乳買賣契約,並將契約數量彙報當地主管機關備查。

 

37
製造或輸入之乳製品訂有國家標準 (CNS) 者,應符合該標準。

   罰則

 

38
有下列情形之者,處新臺幣十萬元以上五十萬元以下罰鍰:
一、違反第十二條之規定,擅自推廣、利用未經田間試驗、生物安全性評估涉及遺傳物質轉置之種畜禽或種原。
二、違反第二十九條第一項規定,擅自於屠宰場外屠宰家畜或於屠宰場屠宰未經依同條第二項規定檢查之家畜。
三、違反第三十二條第一項規定,將未經屠宰衛生檢查或經檢查為不合格之家畜屠體或內臟供人食用或意圖供人食用而分切、加工、運輸、貯
存或販賣。
四、以屠宰衛生檢查合格標誌以外之圖案或文字標示於前款所定屠體、內臟或其包裝容器,意圖使人誤認其經屠宰衛生檢查合格。
五、違反第三十七條規定,製造或輸入不符合國家標準(CNS)之乳製品。
有下列情形之者,處新臺幣二萬元以上十萬元以下罰鍰:
一、違反第二十九條第一項規定,擅自於屠宰場外屠宰家禽或於屠宰場屠宰未經依同條第二項規定檢查之家禽。
二、違反第三十二條第一項規定,將未經屠宰衛生檢查或經檢查為不合格之家禽屠體或內臟供人食用或意圖供人食用而分切、加工、運輸、貯
存或販賣。
有第一項第一款至第三款、第五款情形之一,致危害人體健康而情節重大或再犯者,處三年以下有期徒刑或科新臺幣三十萬元以下罰金。


有第二項情形,致危害人體健康而情節重大或再犯者,處一年以下有期徒刑或科新臺幣十萬元以下罰金。
因執行業務犯第三項、第四項之罪者,除依該項規定處罰其行為人外,對僱用該行為人之法人或自然人,亦科以前項之罰金。
有第一項第二款、第三款或第二項所定情形,該等屠體、內臟,不問屬於何人所有,主管機關得予以沒入。

 

 

39
有下列情形之者,處新臺幣三萬元以上十五萬元以下罰鍰:
一、飼養家畜、家禽達第四條中央主管機關指定之飼養規模以上者,未依第六條規定取得畜牧場登記證書而飼養家畜、家禽。
二、已完成登記之畜牧場,未依第五條第三款規定設置畜禽廢污處理設備、處理廢污或委託代處理廢污,或經檢查其畜禽廢污處理設備或其
主要畜牧設施,未符合第五條第三款或第四款所定標準。
三、未依第八條第二項規定擅自擴大飼養規模。
四、未依第八條之規定申請復業。
五、違反中央主管機關依第二十三條規定辦理之調節措施。
六、屠宰場違反依第二十九條第二項所定規則中有關留、留、隔離屠宰、緊急屠宰、不合格屠體、內臟之處理、獸醫師指示及其他應遵行
事項之規定。
七、屠宰場經檢查違反依第三十條第二項或第三項所定屠宰場設置標準或屠宰作業準則中有關場區環境、建築、設施、設備、抽驗、清潔與衛
生作業、屠宰作業、人員衛生及健康要求、廢棄屠體及內臟之處理、供水品質或資料提供之規定。
八、違反第三十二條第二項規定,不依屠宰衛生檢查獸醫師或檢查人員之指示,為銷、化製或其他必要之處置。
九、屠宰場未依第三十二條第四項規定,於經檢查合格之屠體、內臟或其包裝容器標明相關事項。
十、未依第四十三條第二項規定辦理畜禽飼養登記。
十一、違反依第四十三條第二項所定辦法中有關擅自擴大飼養規模,或未依死廢畜禽廢棄物處理計畫書處理死廢畜禽廢棄物之規定。
有前項第一款至第五款、第十款或第十一款所定情形之者,主管機關除依前項規定予以處罰外,並命其限期改善;屆期未改善者,按次分別處罰。

有前項第二款、第三款或第十一款所定情形之一,經按次處罰三次仍未改善者,廢止其畜牧場登記或畜禽飼養登記,並註銷畜牧場登記證書或畜禽飼養登記證。
有第一項第六款至第九款所定情形之者,中央主管機關除依第一項規定予以處罰外,並命其限期改善;屆期未改善者,按次分別處罰至改善或停止其部分或全部之屠宰作業。其受停止處分仍繼續屠宰者,廢止其屠宰場登記並註銷登記證書。
違反第一項第二款前段或第十一款後段規定,致死廢畜禽外流而供人食用者,處新臺幣六萬元以上三十萬元以下罰鍰;再犯者,廢止其畜牧場登記或畜禽飼養登記,並註銷畜牧場登記證書或畜禽飼養登記證。

 

40
有下列情形之者,處新臺幣二萬元以上十萬元以下罰鍰:
一、違反第十二條第一項規定擅自推廣、販賣者。
二、違反第十七條第二項規定者。
三、違反第十九條規定擅自輸出或輸入種畜禽、種原者。

 

41
有下列情形之者,處新臺幣一萬元以上五萬元以下罰鍰:
一、畜牧場歇業、停業或登記事項有變更,未依第八條第一項、第八條之規定申請。
二、違反依第四十三條第二項所定辦法中有關登記事項變更或歇業申請規定。
三、無正當理由規避、妨礙、拒絕主管機關依第十條第一項、第十六條、第十七條第一項、第三十一條第一項或第三十四條第一項、第二項
定之檢查、作虛偽之陳述或拒絕提供、虛報、浮報乳品產銷資料。
四、畜牧場或獸醫師違反第九條規定。
五、違反第十三條或第十四條規定。
六、違反依第十五條所定之設備標準。
七、未依第二十一條規定接受評鑑。
八、未依第二十八條規定繳交費用。
九、未依第二十八條之一第一項繳交產銷調節費用或違反第二項所定辦法之繳交期限。

 

42
本法所定之罰鍰,均由直轄市或縣 () 主管機關處罰之。但中央主管機關查獲違反第五章畜禽屠宰管理規定者,由中央主管機關處罰之。
依本法所處之罰鍰,經限期繳納,屆期仍不繳納者,依法移送強制執行。

 

附則

 

43
本法施行前已領有牧場登記證書者,應自本法施行之日起二年內,向中央主管機關申請換發畜牧場登記證書;屆期未換發者,由中央主管機關註銷其牧場登記證書。
本法修正前飼養家畜、家禽,已達第四條規定之規模,而未能依本法規定辦理畜牧場登記證書者,應辦理畜禽飼養登記;其登記管理辦法,由中央主管機關定之。
牧場土地為公有承租土地者,得向承租土地主管機關申請公有承租土地作畜牧經營。

 

44
本法施行前已設立之屠宰場,應自本法施行之日起二年內,依本法規定申領屠宰場登記證書;其已領有工廠登記證者,應自本法施行之日起二年內,向中央主管機關申請換發屠宰場登記證書;屆期未換發者,由中央主管機關通知中央工業主管機關廢止其工廠登記證。

 

 

45
主管機關依本法規定受理畜牧場登記或屠宰場設立核發證書,得分別收取登記費、證書費;其費額由中央主管機關定之。

 

45-1
本法所定由中央主管機關指定之事項,應予公告及刊登於政府公報。

 

46
本法施行細則,由中央主管機關定之。

 

47
本法自公布日施行。

Luật chăn nuôi ( sửa đổi ngày 24 tháng 11 năm 2010)

 

Chương 1 Tổng Quát

 

Điều 1

Để phụ trợ và hương dẫn ngành nghề chăn nuôi , phòng tránh ô nhiễm trong chăn nuôi , thúc đẩy phát triển ngành nghề chăn nuôi , Ban hành luật này ; những điều trong quy định này chưa nêu thì căn cư theo quy định trong những pháp lệnh có liên quan.

 

Điều 2

Cơ quan chủ quản trong luật này : Ở trung ương là ủy ban nông nghiệp của viện hành chính; ở cấp thành phố là cơ quan cấp thành phố; cấp huyện(xã) là cơ quan cấp huyện(xã).

Điều 3

Các từ ngữ dùng trong bộ luật này như sau

1.      Gia súc gồm : trâu (bò), dê, ngựa, lợn , nai , thỏ và các loai động vật khác được chỉ định bởi cơ quan quản lý trung ương .

2.      Gia cầm gồm : gà , ngan , ngỗng , gà tây và các loài động vật khác được chỉ định bởi cơ quan quản lý trung ương .

3.      trang trại chăn nuôi : là chỉ chuồng trại nuôi gia súc , gia cầm có quy mô theo quy định điều số 4.

4.      mổ : là những nơi giết mổ động vật được xây dựng tuân theo quy định của luật này hoặc những nơi đã được cơ quan chủ quản kiểm duyệt chỉ định giết mổ động vật trước khi công bố luật này.

5.      Con giống: là gia súc, gia cầm dùng để gây giống.

6.  Nguồn giống : chỉ các thứ có liên quan đến gene di chuyền của con giống như: tinh dịch ,noãn, trứng , phôi , gene di truyền hoặc các sinh vật được lai tạo nhờ chuyển phôi..

7.  Doanh nghiệp chăn nuôi con giống : là những doanh nghiệp nuôi dưỡng ,chăm sóc, cải tiến ,nhân giống các loại con giống.

8.  Chuồng trại chăn nuôi con giống : là những nơi con giống được nuôi dưỡng , chăm sóc, cải tiến và nhân giống.

9.  Đoàn thể chăn nuôi: là những học viện, quỹ tư, hiệp hội, công quỹ, nông quỹ và hợp tác xã có liên quan đến việc nghiên cứu, phát triển, sản xuất, tiêu thụ trong việc chăn nuôi hoặc thú ý.

 

Chương 2  Quản lý và đăng ký trang trại chăn nuôi

Điều 4

Những người chăn nuôi gia súc, gia cầm có quy mô đạt chuẩn theo quy định của cơ quan quản lý trung ương , phải xin giấy đăng ký trang trại chăn nuôi .Người chăn nuôi phải tính toán quy mô chăn nuôi gộp chung từng chủng loại gia súc, gia cầm, một đồng hồ nước, đồng hồ điện , lối thoát nước hoặc nơi xả nước thải trong cùng một rào ngăn( tường) . Cơ quan quản lý trung ương căn cứ theo khoản 1, khoản 2 để quy định loại gia súc gia cầm , đồng thời quy định quy mô chăn nuôi .

 

Điều 5

Đăng ký trang trại chăn nuôi , phải có các tiêu chuẩn như sau:

1.      người phụ trách hoặc nhân viên quản lý, yêu cầu phải có bằng tốt nghiệp chuyên khoa thú ý, chăn nuôi hoặc khoa chăn nuôi thú y ; hoặc được huấn luyện chuyên nghiệp chuyên ngành chăn nuôi của các ngành các cấp từ 1 tháng trở lên, Hoặc ít nhất phải có kinh nghiệm làm việc thực tế trong trang trại 2 năm và được huyện,(xã,thị trấn, khu vưc, thành phố ) chứng nhận tư cách .

2.      Đất phải là loại được phép chăn nuôi; các thiết bị và khu chăn nuôi không được vượt 80% tổng diện tích đất chăn nuôi; những tòa nhà xây trong trang trại phải có giấy phép xây dựng theo luật định.

3.      Phải xây thiết bị xử lý chất thải chăn nuôi theo tiêu chuẩn của Luật định. Những trang trại có giấy chứng minh ủy quyền xử lý chất thải của cơ quan bảo vệ môi trường, hoặc những nông trại được cơ quan bảo vệ môi trường chứng nhận là có thể dùng chất thải chăn nuôi khôi phục đất đai như nguyên trạng thì không cần xây thiết bị xử lý chất thải.

4.      Các thiết bị chủ yếu trong trang trại phải phù hợp theo chuẩn của cơ quan trung ương.

 

Điều 6.

Xin phép đăng ký trang trại trăn nuôi, phải có đơn xin đăng ký, phải có bản kế hoạch xử lý chất thải do chủ quản cơ quan bảo vệ môi trường xét duyệt, xin phép chính quyền thành phố hoặc huyện (thị)trực thuộc của nơi chăn nuôi. Khi xin được giấy phép phải hoàn công trong vòng 1 năm. Khi có lý do chính đáng không thể hoàn công trong thời gian theo quy định, phải báo cho cơ quan chủ quản của chính quyền trực thuộc thành phố hoặc huyện (thị) để xin gia hạn thời gian xây dựng, sau khi hoàn công, trong vòng 3 tháng phải báo cho cơ quan chủ quản trực thuộc thành phố hoặc huyện (thị) để đến kiểm tra. Tính từ ngày nhận được đơn, trong vòng 1 tháng chủ quản trực thuộc thành phố hoặc huyện (thị) phải xuống kiểm tra, phát giấy phép chứng nhận cho những trang trại đạt tiêu chuẩn, sau đó báo cho cơ quan chủ quản trung ương và cơ quản bảo vê môi trường trung ương.

 

Điều 7.

Giấy chứng nhận đăng ký trang trại chăn nuôi phải ghi như sau:

1. Tên gọi trang trại.

2. Tên người phụ trách và người quản lý thường trực

3. Địa chỉ.

4. Tổng diện tích trang trại

5. Thiết bị chăn nuối chủ yếu.

6. Chủng loại gia súc, gia cầm và quy mô

 

Điều 8

Khi các hạng mục đăng ký có thay đổi; tính từ ngày phát sinh thay đổi, trong vòng 1 tháng phải đi đến cơ quan chủ quản trực thuộc thành phố hoặc huyện (thị) để xin đăng ký thay đổi hạng mục. Có thể căn cứ theo quy định của điều 6 khi trang trại chăn nuôi cần gia tăng quy mô mà xây dựng thêm; gia tăng; tu sửa; di chuyển chuồng trại hoặc thay đổi địa chỉ hoặc thay đổi chủng loại gia súc, gia cầm.

Điều 8-1

Khi đã có giấy chứng nhận đăng ký chăn nuôi,vì sự cố nên tạm dừng, hoặc kết thúc hoạt động hoặc chăn nuôi lại, phải làm các thủ tục sau đây :

1.      Dừng hoạt động chăn nuôi: trong vòng 1 tháng khi bắt đầu dừng hoạt động,phải làm đơn xin phép dừng hoạt động và kèm theo giấy chứng nhận đăng ký chăn nuôi, thông báo cho cơ quan quản lý trực thuộc cấp huyện(thị, thành phố) hủy giấy chứng nhận đăng ký chăn nuôi đăng ký chăn nuôi, đồng thời xóa sổ trong danh bạ đăng ký.

2.      Dừng hoạt động trong vòng từ 6 tháng đến dưới 1 năm: trong 1 tháng từ ngày phát sinh, phải xin phép tạm dừng hoạt động , thông báo cho cơ quan quản lý trực thuộc cấp huyện ( thị,thành phố) thẩm tra. Nếu phục hồi hoạt động chăn nuôi làm lại thủ tục như trên.

3.      Khi không thể hoạt động lại trong thời gian theo quy định, phải xin phép cơ quan chủ quản của chính quyền trực thuộc cấp huyện (thị, thành phố) để xin gia hạn; chi được gia hạn 1 lần, thời gian gia hạn không được quá 1 năm. quan chủ quản của chính quyền trực thuộc cấp huyện (thị, thành phố) phải báo cáo lên cơ quan quản lý trung ương và cơ quan bảo vệ môi trường trung ương.

 

Điều 9

Trang trại phải có bác sĩ thú y thường trú hoặc bác sĩ thú y liên kết phụ trách quản lý vệ sinh, hoặc khi gia súc, gia cầm phát bệnh hơn 10% trong tổng số lượng, trong vòng 24 giờ bác sĩ thú y phải báo cáo với cơ quan chủ quản trực thuộc ở địa phương.

 

Điều 10

cơ quan chủ quản phải phối hợp với các ban ngành có liên quan, kiểm tra quy mô, thiết bị, cách phòng chống dịch bệnh và những tài liệu có liên quan đến phát dịch và cách phòng chống dịch bệnh.Trang trại hoặc hộ chăn nuôi không được tránh né, cản trở hoặc từ chối khi có yêu cầu kiểm tra.

Nhân viên chấp hành nhiệm vụ, phải xuất trình giấy tờ chứng minh

 

Điều 11

Cơ quan chủ quản phải có đơn vị chuyên môn chuyên trách hoặc nhân viên chuyên môn chuyên trách hổ trợ về việc phòng chống và xử lý ô nhiễm chăn nuôi

 

Chơng III Quản lý con giống và nguồn giống.

Điều 12

Những cá nhân, đoàn thể phát hiện, lây giống hoặc nhập con giống mới từ nước ngoài hoặc gia súc, gia cầm loại mới, phải xin phép đăng ký tại cơ quan chủ quản trung ương, sau khi xét duyệt, phê chuẩn mới được quảng bá, buôn bán.Những cá nhân,đoàn thể không đủ tiêu chuẩn ở trên, sau khi nhận đơn thông báo không phù hợp các mục thẩm định, tính từ ngày bị bác bỏ đơn, trong vòng 2 tháng, phải trình bày đủ lý do xin cơ quan trung ương thẩm định lại.

Sau khi cá nhân, đoàn thể đăng ký con giống hoặc chủ của nguồn giống thông qua thẩm định sẽ được công bố rộng rãi, những cá nhân đoàn thể nào nhận thấy văn bản đăng ký không phù hợp với sự thật, và có thể trình các chứng cứ chứng minh cụ thể, trong vòng 3 tháng, tính từ ngày công bố thông qua thẩm định; cá nhân, đoàn thể có phản đối, phải làm tờ trình, thuyết trình lý do và kèm theo các văn bản chứng minh trình cho cơ quan quản lý trung ương đề xuất ý kiến phản đối; khi thẩm định việc phản đối, phải báo cho cá nhân, đoàn thể xin đăng ký để nghe thuyết trình ý kiến; sau khi thẩm định phản đối, phải làm văn bản thẩm định ghi rõ nguyên do, thông báo cho bên đăng ký và bên phản đối.Nếu bên phản đối thắng, phải hủy thông báo đăng ký của bến xin.

 Các loại con giống đã được phổ biến trước khi có luật này phải xin phép đăng ký ở cơ quan quản lý trung ương.

Điều 12-1

Con giống hoặc nguyên giống có liên quan đến vật chất gene di chuyền, phải hoàn thành thí nghiện thực tế và thông qua việc xét duyệt an toàn sinh vật, sau đó mới được quảng bá và tiêu dùng; phương pháp quản lý chuyển đổi gene di chuyền do cơ quan quản lý trung ương chỉ định.

Điều 12-2

Khi có 2 người trở lên cùng lúc xin đăng ký cùng 1 loại con giống mới hoặc gia súc gia cầm loại mới hoặc con giống gần giống nhau hoặc tên gọi giống nhau, mà xin đăng ký riêng biệt, duyệt cá nhân đến đăng ký trước; khi đăng ký cùng ngày không thể phân biệt ai trước ai sau, thì để họ thỏa hiệp cho 1 bên chuyên dùng; khi không thể thỏa hiệp; thì bốc thăm quyết định.Các doanh nghiệp, cá nhân đã quảng bá và kinh doanh các sản phẩm giống nhau hoặc đăng ký chủng loại giống nhau trước khi có pháp lệnh này, cơ quan quản lý trung ương thẩm định báo cáo quá trình nuôi hoặc phát hiện để phân biệt trước sau rồi quyết định.

Cá nhân làm thuê, khi gây tạo hoặc phát hiện giống mới sẽ thuộc về người làm thuê, trừ trường hợp có quy định trong hợp đồng làm việc, nếu không, phải dùng tên của người làm thuê để đăng ký.

   

Điều 13

con giống mới hoặc gia súc gia cầm loại mới đăng ký theo điều 12, sau khi được chỉ định bởi cơ quan trung ương; doanh nghiệp, cá nhân chăn nuôi phải đến cơ quan được chỉ định làm thủ tục đăng ký huyết thống.

 

Điều 14

doanh nghiệp, cá nhân chăn nuôi đăng ký huyết thống, con đực dùng để phối giống phải đăng ký huyết thống, 50% con cái phải có đăng ký huyết thống.

 

Điều 15

Các thiết bị nuôi trồng con giống phải theo chuẩn của cơ quan quản lý trung ương.

 

Điều 16

Các con giống nuôi hoặc nguồn giống nguyên thủy đã đăng ký huyết thông, phải đồng ý cho cơ quan chủ quản theo dõi, kiểm định và kiểm tra thường xuyên, những loại không đạt chuẩn sẽ bị hủy chứng nhận đăng ký huyết thống.

 

Điều 17

Cơ quan chủ quản phải cho nhân viên đi kiểm tra, kiểm định loại, nguồn giống của gia súc, gia cầm; thiết bị, đăng ký huyết thống và các ghi chép có liên quan, nếu không có lý do chính đáng, doanh nghiệp; cá nhân không đươc tránh né, cản trở hoặc từ chối kiểm tra.

Loại giống, con giống khi kiểm tra kiểm nghiệm phát hiện có bệnh dịch hoặc bệnh di truyền sẽ không được dùng để gây giống.

 

Điều 18

Loại giống, nguồn giống của gia súc gia cầm có bệnh di truyền, sau khi cơ quan quản lý thẩm định có hại cho sức khỏe con người, phải do cơ quan quản lý trung ương chấp hành tiêu hủy và bồi thường cho doanh nghiệp, cá nhân; giá trị bồi thường sẽ do trung ương mời các cơ quan đoàn thể có liên quan, đại diện đoàn thể chăn nuôi, chuyên gia để thẩm định.

 

Điều 19

Các loại con giống, nguồn giống của gia súc gia cầm, phải được sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan trung ương mới được phép xuất nhập khẩu.

 

Điều 20

Khi cần bảo tồn loại giống, con giống và cải tiến gia súc, gia cầm, cơ quan quản lý trung ương phải ủy nhiệm các cơ quan hoặc đoàn thể chuyên môn thu thập, giám định, bảo tồn và nghiên cứu

Điều 21

Cơ quan quản lý trung ương phải đánh giá, giám định định kỳ. Những loại con giống tốt, nên có chế độ khen thưởng.

Chương 4 phụ đạo và điều tiết sản xuất tiêu thụ


Điều 22

Cơ quan quản lý trung ương phải quy định mục tiêu sản xuất chăn nuôi của năm. Các cơ quan quản lý trực thuộc huyện (thị) phải đề ra kế hoạch sản xuất của năm và hỗ trợ trại chăn nuôi, đoàn thể chăn nuôi và hộ chăn nuôi làm kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.

Chế độ phát triển và tiêu thụ sữa và sản phẩm sữa, các quy định và hướng dẫn phải do cơ quan quản lý trung ương quy định.

 

Điều 23

Muốn ổn định sản xuất và tiêu thụ gia súc, gia cầm, cơ quan quản lý trung ương phải chỉ định loại gia súc, gia cầm và điều tiết như sau:

1. Số lượng gia súc gia cầm của trang trại.

2. Số lượng gia súc gia cầm cung cấp ở chợ đầu mối.

3. Tỉ lệ sinh sản, tiêu thụ trong nước, xuất nhập khẩu gia súc gia cầm của trang trại có quy mô lớn.

4. tạm dừng cho đăng ký trang trại mới hoặc xây thêm trang trại của các doanh nghiệp, cá nhân đang chăn nuôi.

5. các điều cần làm khác.

Khi cơ quan quản lý trung ương muốn làm các hạng mục điều tiết phải thông báo rộng rãi.

Những trang trại đã xin được cấp phép trước khi công bố điều chỉnh này, sẽ không bị ràng buộc.

Hạng 1 khoản 4 quy định thời gian tạm dừng thụ lý đăng ký là 1 năm, khi cần có thể kéo dài.

 

Điêu 24

Cơ quan chủ quản phải hướng dẫn các đoàn thể, cá nhân tham gia và tuân theo các chương trình liên quan đến sản xuất, tiêu thụ do các đoàn thể chăn nuôi của các cấp huyện (thị), thành phố đề ra.Những cá nhân không tham gia sẽ không được hỗ trợ trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.Đoàn thể chăn nuôi khi làm các nghiệp vụ thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, phải thu phí của các đoàn thể, cá nhân chăn nuôi; lệ phí do đoàn thể chăn nuôi quy định, địa phương là do cơ quan huyện (thị) xét duyệt, có tính chất toàn quốc do trung ương phê duyệt

 

Điều 25

Để thực hiện chế độ sản xuất và tiều thụ của chăn nuôi thực hiện có hiệu quả, súc tiến phát triển sự nghiệp chăn nuôi, trung ương phải thành lập pháp nhân Quỹ hội súc sản trung ương, phương pháp thành lập do trung ương quy định.

 

Điều 26

Nguồn vốn của Hội súc sản trung ương như sau:

1. Dự tính tài trợ của cơ quan quản lý trung ương.

2. Tài trợ của các đoàn thể chăn nuôi.

3. Tài trợ, cho, tặng của các nguồn khác.

 

Điều 27

Nghiệp vụ của hội súc sản trung ương như sau:

1. Khi sản phẩm chăn nuôi tiêu thụ không được ổn định: sẽ thương lượng với các đoàn thể, trang trại chăn nuôi để hoạch định các hạng mục ứng phó, báo cho trung ương hoạch định kế hoạch để thực thi.

2. cung cấp các số liệu của thức ăn gia súc, thuốc thú ý vân vân.. các loại tài liệu quan trọng có liên quan đến việc chăn nuôi.

3. Vì cần ổn định sản phẩm và giá cả, phải thương thảo với các đoàn thể và các nơi bán buôn, chợ đầu mối; cùng nhau vận hành và tiêu thụ sản phẩm của từng loại.

4. Chấp nhận sự ủy thác của trung ương; thương thảo các loại sản phẩm riêng biệt của các đoàn thể, trang trại, hộ chăn nuôi và đại diện người tiêu dùng để hoạch định giá cả và sản lượng của loại sản phẩm đó.

5. Hổ trợ các đoàn thể, cá nhân chấp hành các chính sách do trung ương đề ra.

6. Các hạng mục do cơ quan chủ quản trung ương ủy thác.

7. Các kiến nghị có liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi.

 

Điều 28

Hội súc sản trung ương khi thực hiện các nghiệp vụ ở điều trên phải thu lệ phí; tiêu chuẩn lệ phí do cơ quan chủ quản trung ương hoạch định.

Điều 28-1

Vì nhu cầu ổn định của việc sản xuất và tiêu thụ gia cầm, gia súc, cơ quan quản lý trung ương phải lập ra các quỹ theo nhu cầu thực tế của từng chủng loại gia súc, gia cầm; do cơ quan quản lý trung ương đứng ra thu phí điều tiết của các đoàn thể, cá nhân, nhưng không được quá 4 phần 1000 của giá trị giao dịch của loại gia súc, gia cầm đó. Việc thu phí và phương pháp thu phí điều tiết sản xuất và tiêu thụ gia súc gia cầm, phương thức tính, tỉ lệ thu thực tế, thời hạn thu nộp, hạng mục và phạm vi đều do cơ quan quản lý trung ương quy định.Khi làm thu chi, bảo quản và vận dụng theo hạng mục 1, phải lập ra ban quản lý quỹ riêng của các loại gia súc gia cầm.Cơ quan quản lý trung ương khi thu phí điều tiết sản xuất tiêu thụ phải ủy thác cho cơ quan hoặc đoàn thể thu hộ. khi các quỹ vì những việc như sau tạm thời không thể vận hành, cơ quan quản lý trung ương phải liệt kê dự toán để hỗ trợ.

1. Trong nước phát sinh dịch bệnh hoặc thiên tai nghiêm trọng.

2. Cán cân sản xuất và tiêu thụ mất thăng bằng nghiêm trọng.

3. các lý do bất khả kháng nên thu không đủ chi.

 

Chương 5 quan lý giết mổ gia súc,gia cầm

 

Điều 29

Giết mổ các loại gia súc do trung ương chỉ định như: heo, trâu, bò, dê hoặc gia cầm phải ở lò mổ.Những nơi được cơ quan quản lý trung ương chỉ định là ngoại lệ. Trước tiên là phải xin phép cơ quan quản lý trung ương cho nhân viên kiểm tra vệ sinh giết mổ; các trình tự xin phép phải có văn bản kiểm tra, quy trình kiểm tra, bước xử lý và phương pháp, cột, nhốt, giết mổ cách ly, giết mổ khẩn cấp, phán định không đạt chuẩn, động vật mổ không đạt chuẩn, cách xử lý nội tạng, kiểm tra khi dừng mổ và các điều cần tuân thủ khi giết mổ, phải do cơ quan quản lý trung ương chỉ định.

    Cơ quan quản lý trung ương cần phải tự mình hoặc ủy quyền cho các đoàn thể hoặc bác sĩ thú y đã qua huấn luyện kiểm tra vệ sinh trước khi mổ. Nhân viên kiểm tra vệ sinh an toàn giết mổ, phải được cơ quan quản lý trung ương kiểm tra nghiệp vụ và thi tuyển; sau khi được kiểm tra, những nhân viên thông qua kiểm tra được phát chứng nhận và được ủy thác làm công việc này, nhân viên làm việc nêu trên được xem như nhân viên nhà nước đang thi hàng công vụ, phải tự chịu trách nhiệm. Cơ quan quản lý trung ương chấp hành kiểm tra mục thứ 2 giết mổ vệ sinh, phải dự tính chi phí. Khi nhân viên làm việc quá giờ theo quy định của nhà nước, phải có quy định thu phí chuẩn và thu phí kiểm tra vệ sinh giết mổ của lò mổ.

Điều 29-1

Theo quy định của điều 3, do cơ quan quản lý trung ương tự tiến hành hoặc ủy quyền bác sĩ thú y thuê của đoàn thể pháp nhân hoặc ủy quyền bác sĩ thú y có giấy phép hành nghề, hoặc bác sĩ thú ý đã được huấn luyện đạt chuẩn và có giấy chứng nhận bởi cơ quan quản lý trung ương hoặc được huấn luyện tại cơ sở do cơ quan quản lý trung ương ủy thác.

 

Điều 30

Xin thành lập lò giết mổ, phải xin từ cơ quan quản lý trực thuộc của huyện (thị) chuyển cho cơ quan quản lý trung ương, cơ quan quản lý trung ương phối hợp cùng với cơ quan bảo vệ môi trường trung ương kiểm tra đồng bộ, sau khi xét duyệt đạt chuẩn sẽ cấp giấy đăng ký giết mổ; cơ quan quản lý trung ương quy định văn bản kiểm tra, trình tự, trình tự kiểm tra,văn bản đồng ý xét duyệt cấp phát và kỳ hạn cấp phát, xin phép thẩm tra, duyệt và cấp giấy chứng nhận lò mổ và các mục cần thông báo công bố.

   Lò mổ phải theo tiêu chuẩn. Cơ quan quản lý trung ương và cơ quản bảo vệ môi trường trung ương hoạch định các tiêu chuẩn.

   Khi giết mổ gia súc gia cầm phải theo tiêu chuẩn của giết mổ; tiêu chuẩn do cơ quan quản lý trung ương quy định.

Điều 30-1

Sau khi đăng ký lò mổ vì lý do cần phải tạm dừng giết mổ, khi tạm dừng không quá 1 tháng, phải xin phép với cơ quản quản lý trực thuộc huyện (thị) chuyển cho cơ quan quản lý trung ương, trước 5 ngày.

Sau khi đăng ký lò mổ vì lý do cần phải tạm dừng giết mổ, khi tạm dừng trên 1 tháng dưới 1 năm, phải xin phép với cơ quản quản lý trực thuộc huyện (thị) chuyển cho cơ quan quản lý trung ương, trước 10 ngày.

Khi muốn phục hồi làm việc phải xin phép với cơ quản quản lý trực thuộc huyện (thị) chuyển cho cơ quan quản lý trung ương, trước 10 ngày. Và phải có đầy đủ các văn bản theo quy định Điều 29 mục 2, sau khi cơ quản quản lý trực thuộc huyện (thị) chuyển cho cơ quan quản lý trung ương xét hạch đồng ý mới được làm việc lại. 

Sau khi đăng ký lò mổ vì lý do cần phải kết thúc giết mổ; phải viết bản báo cáo và trả lại giấy chứng nhận đăng ký lò mổ cho cơ quản quản lý trực thuộc huyện (thị) chuyển cho cơ quan quản lý trung ương.

Lò mổ tạm dừng quá 1 năm xem như đóng cửa, phải trả lại giấy đăng ký giết mổ, nếu không trả thì cơ quan quản lý trung ương có quyền thông báo thu hồi giấy phép và xóa sổ trong danh bạ .

 

Điều 31

Vì phải bảo vệ quyền lơi của người tiêu dùng, cơ quan quản lý có quyền cho nhân viên vào lò mổ và các khu vực có liên quan đến việc giết mổ để kiểm tra việc giết mổ, vệ sinh trong giết mổ. Nếu không có lý do chính đáng không ai được tránh né, cản trở hoặc từ chối việc kiểm tra.

Cơ quan chủ quản sẽ cưỡng chế những ai tránh né, cản trở hoặc từ chối việc kiểm tra

Nhân viên thi hành nhiệm vụ phải xuất trình giấy tờ chứng minh.

 

Điều 32

Vật mổ, nội tạng chưa qua kiểm tra an toàn vệ sinh không được bán hoặc cung cấp cho người ăn hoặc có ý đồ cắt, gia công, vận chuyển, tàng trữ hoặc buôn bán.

Người quản lý hoặc người sở hữu vật mổ, nội tạng chưa qua kiểm tra an toàn vệ sinh, phải mang đi tiêu hủy theo ý kiến của bác sĩ thú ý chuyên kiểm tra vệ sinh hoặc nhân viên kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm.

Vật mổ, nội tạng mục 1, trừ loại chứng minh không cung cấp cho người ăn, còn lại mặc định là loại cung ứng cho người ăn hoặc có ý đồ cho người ăn.

Khi vật mổ, nội tạng và các công cụ đóng gói đã được kiểm tra đạt chuẩn, phải dán tem, kí hiệu kiểm tra đạt chuẩn mới được vận chuyển ra khỏi lò mổ; mẫu mã tem, kí hiệu và phương pháp đóng dán phải do cơ quan quản lý trung ương hướng dẫn, chỉ định.

Chuong 6 Quản lý ngành sữa.


Điều 33

Cơ quan quản lý trực thuộc phải kiểm tra các sản phẩm sữa không định kỳ và gửi kết quả xét nghiệm cho cơ quan quản lý trung ương xét duyệt.

 

Điều 34

Khi cần, cơ quan quản lý trung ương và cơ quan quản lý huyện(thị) có quyền yêu cầu xưởng sản xuất sữa hoặc sản phẩm sữa cung cấp tài liệu về số lượng, nguồn cung cấp nguyên liệu, chế tác,gia công,đóng gói, tiêu thụ và hàng tồn; nơi được kiểm tra không có quyền từ chối.

Cơ quan chủ quản phải đi cùng đại diện của cơ quan bảo vệ môi trường và cơ quan đại diện của người tiêu dùng đến kiểm tra tài liệu nêu trên, nơi được kiểm tra không được quyền từ chối.

Khi làm nhiệm vụ nhân viên phải xuất giấy tờ chứng minh.

 

Điều 35

Hội súc sản trung ương phải lập ra ủy viên thẩm định giá thu mua của sữa nguyên liệu và báo cáo cơ quan quản lý trung ương xét duyệt,thẩm định.

Cơ quan quản lý trung ương phải thiết lập hoặc chỉ định đơn vị kiểm tra để làm căn cư chất lượng khi có tranh chấp giữa bên cung cấp và bên thu mua sản xuất

 

Điều 36

Muốn duy trì cân bằng cho sữa và sản phấm sữa của bò, dê; cơ quan chủ quản trực thuộc huyện (thị) phải hỗ trợ xưởng sản xuất và người chăn nuôi hai bên phải ký hợp đồng mua bán và báo cáo số lượng cho cơ quản chủ quản địa phương.

 

Điều 37

Chế tác hoặc nhập khẩu phải theo chuẩn(CNS) của quốc gia

 

Chương 7 Quy định phạt

Điều 38

Những ai vi phạm 1 trong những điều nêu phía dưới sẽ bị phạt trên 100,000 đài tệ và dưới 500,000 đài tệ:

1.Vi phạm Điều 12 mục 1, tự tiếp thị hoặc lợi dụng loại gia súc gia cầm hoặc nguồn giống; chưa thông qua đánh giá an toàn sinh vât, di truyền, chưa được thí nghiệm thực tế.

2. Vi phạm Điều 29 mục 1, tự ý giết mổ ngoài lò mổ hoặc tự giết mổ trong lo mổ nhưng chưa được lò mổ đồng ý; quy định kiểm tra an toàn của gia súc trong mục 2.

3. Vi phạm Điều 32 mục1, tự ý mang vật mổ, nội tạng chưa được kiểm duyệt hoặc kiểm duyệt không đạt cho người ăn hoặc phân phát, gia công, vận chuyển, tang trữ hoặc buôn bán.

4. Dùng những ký hiệu, tem mác trên vật mổ, nội tạng hoặc bao bì; có ý đồ làm cho người ta ngộ nhận là đã được thông qua kiểm tra an toàn vệ sinh của cơ quan có thẩm quyền.

5. Vi phạm Điều 37, chế tạo hoặc nhập khẩu sữa không đạt chuẩn (CNS) của nhà nước.

Những ai vi phạm 1 trong những điều nêu phía dưới sẽ bị phạt trên 20,000 đài tệ và dưới 100,000 đài tệ:

1. .Vi phạm Điều 29 mục 1, tự ý giết mổ ngoài lò mổ hoặc tự giết mổ trong lo mổ nhưng chưa được lò mổ đồng ý; quy định kiểm tra an toàn của gia súc trong mục 2.

Vi phạm Điều 32 mục1, tự ý mang vật mổ, nội tạng chưa được kiểm duyệt hoặc kiểm duyệt không đạt cho người ăn hoặc phân phát, gia công, vận chuyển, tang trữ hoặc buôn bán.

Vi phạm mục1 khoản1 đến 3, khoản 5, nguy hại đến sức khỏe có tình tiết nghiêm trọng hoặc tái phạm, sẽ bị xử tù dưới 3 năm hoặc phạt tiền dưới 300,000 đài tệ.

Vi phạm mục 2, nguy hại đến sức khỏe có tình tiết nghiêm trọng hoặc tái phạm, sẽ bị xử tù dưới 1 năm hoặc phạt tiền dưới 100,000 đài tệ.

Khi chấp hành nhiệm vụ phạm phải mục 3, mục 4, sẽ bị phạt theo quy định của mục đó với người đó; chủ thuê của người đó hoặc đoàn thể thuê người đó sẽ bị phạt liên đới theo quy định của mục sai phạm.

Các vật thể mổ, nội tạng vi phạm mục 1 koản 2,khoản 3; mục 2; bất kể của ai điều bị cơ quan chủ quản tịch thu hoặc tiêu hủy.

 

Điều 39

Những ai vi phạm 1 trong những điều nêu phía dưới sẽ bị phạt trên 30,000 đài tệ và dưới150,000 đài tệ

1. Quy mô chăn nuôi đạt từ 4 mục theo quy định của nhà nước mà không đăng ký giấy phép theo quy định của điều 6.

2. Đã hoàn thành việc đăng ký chăn nuôi, nhưng chưa theo quy định của điều 5 mục 3, lắp đặt thiết bị xủ lý chất thải chăn nuôi, xử lý chất thải, ủy thác xử lý chất thải hoặc thiết bị xử lý chất thải chưa qua kiểm tra hoặc những thiết bị chủ yếu trong trang trại không đạt chuẩn với điều 5 mục 3 hoặc mục 4.

3. Tự ý tăng quy mô không tuân theo quy định trong điều 8 mục 2.

4. Tự ý hoạt động lại không xin phép theo quy định trong điều 8 mục 1.

5. vi phạm điều 23 của trung ương các quy định biện pháp điều tiết

6. Vi phạm điều 29 mục 2 về việc cột, nhốt, giết mổ cách ly, giết mổ khẩn cấp, phương pháp phán xét không đạt chuẩn, vật mổ không đạt, xử lý nội tạng, hướng dẫn của bác sĩ thú y và các quy định có liên quan.

7. Vi phạm điều 30 mục 2 hoặc mục 3 liên quan đến các quy định về lò mổ hoặc mổ, tiêu chuẩn đó bao gồm môi trương làm việc, nhà xưởng, trang bị, thiết bị, kiểm tra không định kỳ, vệ sinh, vệ sinh trong giết mổ, quy trình giết mổ, vệ sinh của nhân viên và yêu cầu sức khỏe, xử lý vật thể bị loại và nội tạng, chất lượng nguồn nước và các tài liều cần thiết theo quy định.

8. Vi phạm điều 32 mục 2, không tuân theo sự hướng dẫn của bác sĩ thú y hoặc nhân viên kiểm tra tiêu hủy hoặc xử lý vật mổ, nội tạng sau khi kiểm tra không đạt hoặc các cách xử lý cần thiết khác.

9. Vi phạm điều 32 mục 4, về việc đóng gói,bao bì, nhãn, tem khi vật mổ, nội tạng đã thông qua kiểm duyệt an toan vệ sinh.

10. Không tuân theo điều 43 mục 2 quy định đăng ký chăn nuôi gia súc gia cầm.

11. Vi phạm điều 43 mục 2 tự ý nới rộng quy mô chăn nuôi, không làm theo quy định trong bản kế hoạch xử lý gia súc gia cầm chết.

Nếu vi phạm mục 1 đến mục 5, điều 10, hoặc điều 11, cơ quan chủ quản không chỉ xử phạt theo quy định còn phải cho thời hạn để họ cải thiện, nếu đến hẹn vẫn không cải thiện thì phạt theo từng đợt kiểm tra.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Điều 40

Vi phạm các điều sau đây phạt từ trên 20,000 đến dưới 100,000 đài tệ.

1. Vi phạm điều 12 mục 1, tự ý tiếp thị, buôn bán.

2. Vi phạm điều 17 mục 2

3. Vi phạm điều 19, xuất nhập khẩu con giống, nguyên giống khi chưa được phép

 

Điều 41

Vi phạm các điều sau đây phạt từ trên 10,000 đến dưới 50,000 đài tệ.

1. trang trại chăn nuôi khi tạm dừng, kết thúc chăn nuôi, thay đổi hạng mục trong giấy phép không xin phép theo quy định của điều 8 mục 1.

2. Vi phạm điều 43 mục 2, quy định thay đổi hạng mục hoặc tạm dừng hoạt động

3. không có lý do chính đáng tránh né, cản trở từ chối cơ quan chủ quản kiểm tra theo điều 10, điều 16, điều 17 mục 1, điều 31 mục1, điều 34 mục 1, mục 2, từ chối, gian dối, báo khống các tài liệu sản xuất, tiêu thụ của sản phẩm sữa.

4.Trang trại hoặc bác sĩ thú y vi phạm quy định trong điều 9.

5. Vi phạm điều 13 hoặc điều 14.

6. Vi phạm điều 15, tiêu chuẩn của thiết bị.

7. Không kiểm định theo quy đinh của Điều 21.

8. Không đóng phí theo quy định của Điều 28

9. Không đóng phí theo quy định của Điều 28 mục 1, đóng phí điều tiết sản tiêu( sản lượng và tiêu thụ) hoặc mục 2 thời hạn đóng phí.

 

 

 

Điều 42

Phí đóng phạt do cơ quan quản lý trực thuộc huyện (thị) xử phạt. Nếu cơ quan quản lý trung ương kiểm tra phát hiện vi phạm trong Chương V quy định quản lý về việc giết mổ thì do cơ quan quản lý trung ương xủ phạt

 

 

 

Chương 8 Phụ lục


Điều 43

Các cơ sở có giấy phép đăng ký trước khi công bố lệnh này, trong thời hạn 2 năm khi lệnh này công bố, phải đến cơ quan trung ương xin đổi giấy đăng ký; Những cơ sở đến hạn vẫn không xin cấp đổi cơ quan trung ương sẽ hủy tư cách chăn nuôi của cơ sở đó.

Nếu đất trang trại chăn nuôi thuê mướn của công, phải đến cơ quan chủ quản quản lý đất xin phép thuê mướn làm trang trại chăn nuôi.

 

 

 

Điều 44

Các lò mổ được thành lập trước khi bộ luật này công bố chưa có giấy phép, phải đi xin giấy phép giết mổ theo luật định trong vòng 2 năm.; các lò đã có giấy phép trước khi ban hành luật này, trong thời hạn 2 năm, phải đến cơ quản chủ quản trung ương xin cấp đổi giấy phép mới.

Những nơi đến hạn không xin cấp đổi sẽ bị cơ quan quản lý trung ương thông báo đóng cửa và hủy giấy phép đăng ký củ của họ.

 

Điều 45

Cơ quan chủ quản sẽ tiếp nhận đăng ký xét duyệt và cấp chứng nhận cho trang trại hoặc lò mổ, sẽ thu phí đăng ký, phí cấp giấy chứng nhận; phí do cơ quan chủ quản trung ương quy định.

Điều 45-1

Nhưng hạng mục do cơ quan chủ quản trung ương quy định phải công bố rộng rãi và đăng trên báo của chính phủ

 

Điều 46

Các chi tiết thực hiện do cơ quan quản lý trung ương hướng dẫn.

 

Điều 47

Luật này có hiệu lực từ ngày công bố.